Ép cột bê tông cho móng sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng lâu dài của công trình. Do đó, để đảm bảo chất lượng công trình, việc chuẩn bị kỹ lưỡng các vấn đề trước và trong khi ép cọc là rất quan trọng. Những vấn đề này là gì, cùng tìm hiểu nhé.
Những vấn đề cần lưu ý trước khi thực hiện ép cột bê tông
Vận chuyển máy móc, thiết bị
Trước khi quá trình ép cột bê tông được diễn ra thì công nhân đều phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, đặc biệt là các trang thiết bị, máy móc. Để thuận tiện cho việc thi công, các máy móc nên được tập kết, sắp xếp gọn gàng trong khu vực ép cọc. Máy nào cần dùng trước thì đưa vào trước, máy nào dùng sau thì có thể tập kết bên ngoài.
Song song với quá trình di chuyển máy móc, công nhân còn phải lưu ý tới việc kiểm tra chúng có hoạt động tốt không, có lỗi nào không. Nếu phát hiện ra sự cố, gần phải nhanh chóng sửa chữa hoặc thay thế kịp thời, tránh việc phải lùi lại thời gian thi công.
Tập kết nguyên liệu
Nguyên liệu đáng lưu ý nhất ở đây chính là cột ép bê tông. Tại công trường thi công cần có một công nhân kiểm soát số lượng cọc theo bản thiết kế có sẵn, đánh số thứ tự của chúng và nhanh chóng tập kết cọc tại một điểm trong khu vực thực hiện.
Ngoài ra cần thiết phải kiểm tra lại một lần nữa chất lượng của cóc trước khi đưa vào ép để đảm bảo tính an toàn cho công trình. Nếu cọc không đạt chất lượng phải nhanh chóng thay thế bằng các cọc sẵn có khác. Đây chính là lý do bạn nên dự trù thêm một vài cọc.
Một số lưu ý trong khi ép cột bê tông
Vị trí ép cọc
Trong các bạn thiết kế đều đã chỉ rõ ràng các vị trí, khoảng cách cọc cần được ép. Khi công nhân thực hiện ép cột bê tông, cần tuân thủ đúng loại cọc, khoảng cách, vị trí này trên nền móng, không được tự ý xê dịch, sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng của công trình.
Để xác định đúng vị trí trên móng tương ứng với bản đồ, công nhân nên lấy mẫu hai điểm móc nằm ngoài để kiểm tra sau đó đánh dấu bằng các thanh thép cắm xuống mặt đất, có độ dài từ 20 đến 30cm.
Lực ép cọc
Vì cọc ép được làm bằng các loại năng lượng tĩnh, vì vậy không nên gây ra một lực quá lớn và đột ngột vào đầu cọc ép, rất dễ gây đến hiện tượng vỡ, gãy cọc.
Lực ép tối thiểu được đặt lên đầu cọc thường giao động trong khoảng 150 đến 200 phần trăm trọng tải đã thiết kế. Lực ép tối đa là từ 200 đến 300 phần trăm tải trọng thiết kế.
Ép cột bê tông có tác dụng gì?
Theo khảo sát của nhiều các đơn vị thi công trên cả nước cho thấy, nền đất của Việt Nam đa phần là yếu do đặc điểm có nhiều sông, hồ, ao. Điều này khiến cho các ngôi nhà quanh khu vực sẽ rất dễ bị nứt, vỡ tường, thậm chí sụt lún, đổ nhà. Để khắc phục được tình trạng này, các đơn vị xây dựng đã nghĩ ra một phương án để làm tăng sự chịu tải của nền đất, khiến cấu trúc móng nhà được vững chãi hơn. Phương án này chính là ép cột bê tông.
Ép cột bê tông thực chất là công đoạn giúp xử lý nhanh nhất những nền đất của những ngôi nhà có tính chất yếu. Khi đóng cọc với số lượng chuẩn xuống nền sẽ làm nền đất tăng sức chịu tải, giảm thiểu tỉ lệ đất rỗng, hạn chế được độ sụt lún của đất, đồng nghĩa với việc tăng độ chắc, chống thấm cho nền.
Tuy nhiên giá ép cột bê tông hiện nay trên thị trường là khá đắt đỏ, khiến nhiều chủ hộ phải đắn đo, suy tính. Để được hưởng giá dịch vụ ở mức ưu đãi nhất hãy nhanh tay liên hệ tới số hotline 0901 396 668
CAM KẾT CỦA CHÚNG TÔI
Chi phí luôn thấp hơn thị trường từ 10% đến 15%
Công nghệ ép cọc tiên tiến với máy móc hiện đại, đáp ứng mọi công trình với địa chất và địa hình đa dạng
Kinh nghiệm 15 năm trong nghề ép cọc, đội thợ làm việc cẩn thận, tận tâm
Chất lượng bê tông đạt tiêu chuẩn và sản xuất theo tiêu chuẩn TCVN 9394:2012
Không gây tiếng ồn, ảnh hưởng nền đất xung quanh
Hãy gọi ngay cho chúng tôi nhé:
ÉP CỌC BÊ TÔNG CHUYÊN NGHIỆP
Hotline: 0901 396 668
Website: epcochochiminh.com